Kỹ thuật cây ăn quả

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAM XOÀN

By : 119 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAM XOÀN

Cam xoàn là giống cây ăn trái được trồng nhiều và lâu đời ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAM XOÀN”

Xem thêm

Cam xoàn là giống cây ăn trái được trồng nhiều và lâu đời ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cây sinh trưởng và phát triển mạnh, thích nghi với nhiều vùng đất cao ráo thoát nước tốt, đất không quá nhiễm phèn- mặn. Cây chống chịu khá tốt với bệnh vàng lá Geenning và một số dịch hại khác. Sau 30 tháng trồng cây cho trái. Từ khi ra hoa đến khi thu hoạch khoảng 8 tháng. Dạng trái cam xoàn giống như cam mật. Da màu xanh khi chín ngã màu vàng chanh đậm Có đặc điểm phân biệt trái Cam Xoàn và Cam Mật là dưới dáy trái Cam Xoàn có 1 vòng tròn đường kính 1- 1,5 cm và xung quanh cuống trái có 1 quần tròn hơi nhô lên nên có người...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VIỆT QUẤT

By : 126 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VIỆT QUẤT

Việt quất tán thấp chịu lạnh tốt và thích hợp với khu vực có thang điểm sức chịu đựng của … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VIỆT QUẤT”

Xem thêm

Việt quất tán thấp chịu lạnh tốt và thích hợp với khu vực có thang điểm sức chịu đựng của cây từ hai đến sáu theo phân chia của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. Loại giống cứng cáp này có tán thấp gần sát đất và cao khoảng 15 đến 45 cm. Việt quất tán thấp cho quả nhỏ và ngọt. Chú ý rằng mỗi loại việt quất đều cần khoảng không gian khác nhau. Hãy trồng các cây tán thấp cách nhau một khoảng bằng 0,6 m, tán cao cách nhau 1,8 m, và chừng 4,6 m đối với cây mắt thỏ. Nếu bạn không có nhiều không gian để trồng việt quất, có lẽ bạn nên chọn giống tán thấp hoặc tán cao. Là một trong những loại quả có giá trị dinh dưỡng cao,...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÓT

By : 134 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÓT

Giống và thời vụ: Giống nhót ngọt: Đây là giống nhót mới do biến dị trên giống nhót chua, được … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÓT”

Xem thêm

Giống và thời vụ: Giống nhót ngọt: Đây là giống nhót mới do biến dị trên giống nhót chua, được người dân tự chọn lọc, trồng và nhân giống một cách tự phát trong nhân dân. Đặc điểm quả to hơn nhót chua, khi chín ăn có vị ngọt rôn rốt hơi chua (như vị cây dứa Ta, dứa Mỹ Cayen), các đặc điểm khác giống nhót chua. Trồng nhót ngọt cho hiệu quả kinh tế khá cao. Trồng một cây nhót ngọt 7-10 năm tuổi cho 1-2 tạ quả, thu nhập 4-6 trăm ngàn đồng. Thời vụ: Nhót được trồng 2 vụ trong năm ở các tỉnh phía bắc. Vụ xuân trồng tháng 2-4. Vụ thu trồng tháng 8-10. 2. Kỹ thuật trồng trọt:  Chọn đất trồng: Nhót có thể trồng...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MẬN

By : 125 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MẬN

I. Đặc điểm sinh học Mận Tam Hoa thuộc họ hoa hồng là loại cây ăn quả lâu năm, rụng … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MẬN”

Xem thêm

I. Đặc điểm sinh học Mận Tam Hoa thuộc họ hoa hồng là loại cây ăn quả lâu năm, rụng lá mùa đông, trồng chủ yếu ở các vùng ôn đới nơi có độ cao trên 500 m so với mực nước biển. Mận Tam Hoa là giống sinh trưởng mạnh, phân cành nhiều phù hợp với khí hậu Bắc Hà, Sa Pa và một số vùng sinh thái của tỉnh Lào Cai. Thân cây non có màu nâu đâm vỏ nhẵn, thân già có màu mốc trắng xù xì. Lá kép, mép lá có răng cưa, lá màu xanh đậm. Hoa ra thành chùm, mỗi chùm có ba hoa, hoa màu trắng. Quả vỏ tím xanh, ruô%3ḅt tím đâ%3ḅm, ra hoa tháng 2, chín tháng 5 tháng 6. Khối lượng quả: 20- 30 quả/kg II. Kỹ thuật trồng Mật độ: 400 cây/ha, hàng...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐÀO TIÊN

By : 143 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐÀO TIÊN

Cây Đào tiên có thơi gian trồng và thời gian thu hoạch khoảng từ 4-5 năm so với các giống cây … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐÀO TIÊN”

Xem thêm

Cây Đào tiên có thơi gian trồng và thời gian thu hoạch khoảng từ 4-5 năm so với các giống cây ăn quả khác đây là loại cây dễ trồng thích nghi với từng điều kiện thổ nhưỡng mỗi vùng, cây còn có khả năng phát triển tốt ở nơi có mực nước ngầm cao, khi cây đã phát triển loại cây này cũng không đòi hỏi nhiều công chăm sóc, cây vẫn khỏe mạnh, chất lượng quả vẫn tốt. Nguồn gốc xuất xứ từ Campuchia được du nhập vào Việt Nam từ những năm 80.Kỹ thuật trồng và chăm sóc* Thời vụ trồng Thời gian phù hợp trồng cây: vào tháng 1, tháng 2 là thích hợp nhất bởi đây là thời điểm ấm áp và độ ẩm trong đất cao, cây...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY GẤC

By : 117 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY GẤC

Gấc là một loại cây bán hoang dại, cây leo và chu kỳ gieo trồng đến thu hoạch là 9 … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY GẤC”

Xem thêm

Gấc là một loại cây bán hoang dại, cây leo và chu kỳ gieo trồng đến thu hoạch là 9 tháng đến 1 năm. Khi giá trị của cây gấc chưa được chú ý, nó chỉ được xem như một thứ gia vị, dân gian sử dụng chủ yếu vào dịp lễ tết, giỗ chạp với các món truyền thống là xôi gấc, một số dùng chế biến bánh keo như bánh cáy. Giá trị gấc vì thế rất thấp và cho nhau hàng chục quả là chuyện bình thường. Hiện nay gấc đã được sử dụng trong công nghiệp dược phẩm, chiết xuất dầu gấc với thành phần vitamin A và E… Chọn Đất Trồng Đào Hố Và Bón Lót:  Để có năng suất cao nên chọn đất tốt ( đất phù sa), thoát nước. Cuốc...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHAY

By : 155 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHAY

 Giới Thiệu: Quả chín ăn được: có thể ăn sống hoặc nấu canh ăn (canh chua) ăn quả lúc còn … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHAY”

Xem thêm

 Giới Thiệu: Quả chín ăn được: có thể ăn sống hoặc nấu canh ăn (canh chua) ăn quả lúc còn tươi hoặc phơi khô để ăn dần. Quả chay chín (5 – 7 quả) ăn hoặc ép nước uống dùng đề chữa nóng phổi, mỏi gối, rong kinh, bạch đới, chảy máu mũi, ho ra máu, đau họng, dạ dày thiếu toan, trị chứng kém ăn (có thể dùng quả chay ép lấy nước uống). Vỏ và rễ dùng nhai với trầu, chữa rong kinh, bạch đới, mỏi gối, đau lưng, có tác dụng làm chắc chân răng. Quả chay có vị chua, tính bình, có tác dụng thu liễm, cầm máu, thanh nhiệt, khai vị giúp tiêu hoá tốt và ăn ngon miệng. Quả còn xanh chứa solasodin; dịch quả chứa dimethyl nitro...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA THIÊN LÝ

By : 128 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA THIÊN LÝ

Thiên lý là cây ưa ẩm, ưa sáng, sinh sản vô tính và hữu tính. Nhiệt độ tối thiểu là … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA THIÊN LÝ”

Xem thêm

Thiên lý là cây ưa ẩm, ưa sáng, sinh sản vô tính và hữu tính. Nhiệt độ tối thiểu là 20 – 350C; chịu rét kém, nhiệt độ không khí dưới 10oC cây sẽ không phát triển. Thiên lý là cây thích vươn lên cao theo chiều thẳng đứng, thích nơi nhiều nắng, gió. Cây thiên lý là loại cây dây leo, ra hoa thành từng chùm. Hoa thiên lý được dùng làm rau ăn. Người ta dùng hoa thiên lý để nấu canh cua, ăn với lẩu hoặc sào với các loại thịt. Rau thiên lý có vị ngọt tương tự như nêm bột ngọt, nên khi chế biến làm các món thức ăn người ta không cần nêm bột ngọt mà món ăn vẫn có vị ngọt vừa miệng và hấp dẫn. Thiên lý còn là cây làm cảnh...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SƠ RI

By : 162 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SƠ RI

ĐẶC TÍNH CÂY SƠ RI: – Ra hoa quanh năm, hoa chùm từ 4 – 8 hoa trên một cánh … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SƠ RI”

Xem thêm

ĐẶC TÍNH CÂY SƠ RI: – Ra hoa quanh năm, hoa chùm từ 4 – 8 hoa trên một cánh hoa. – Sơ ri không kén đất trồng, phù hợp với những vùng đất cát pha hay đất phù sa cổ (đất feborit ). Lưu ý: Nếu trồng vùng đất sét hay đất phù sa, ta nên trồng trên mô cao để dễ xử lí hệ thống thoát nước cho tốt cây khỏi bị ngập úng và dễ xử lí ra hoa. Nhưng trong giai đoạn ra trái cây cũng cần nhiều nước, nếu thiếu nước trái sẽ không bóng và to. – Ở Việt Nam thủ phủ trồng cây sơ ri nhiều nhất là: huyện Gò Công Đông Tỉnh Tiền Giang. Các vùng khác, vùng nào cũng có thể trồng được. 1.Chọn đất và chuẩn bị đất Sơri chủ...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY KHẾ

By : 114 Views24/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY KHẾ

Khế là một cây thân gỗ cao khoảng 4 – 6 m, có nhiều cành nhỏ lòa xòa. Lá mọc … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY KHẾ”

Xem thêm

Khế là một cây thân gỗ cao khoảng 4 – 6 m, có nhiều cành nhỏ lòa xòa. Lá mọc so le, kép lông chim, thường có 7 – 9 chét. Đọt khi mới nhú có màu hồng, phủ một lớp lông tơ màu nâu bạc. Khi già chuyển sang màu xanh. Chồi cây ra tập trung nhất là vào tháng 4.Thời vụ trồng:Ở miền Bắc, vụ xuân là tốt nhất (tháng 2-3) và có thể là vụ thu (tháng 8-10). Kích thước hố: 0,6×0,6×0,6m. Nếu đất xấu 1,0×1,0×0,8m. Khoảng cách cây 5x6m hoặc 5x5m. Khế ưa bóng râm nên có thể trồng xen trong vườn xoài, mít, nhãn… 2.Chăm sóc: – Chọn đất ẩm, nhiều màu và nhiều bóng râm: Chú ý cắt tỉa sao cho có khung tán rộng, cành phân bố đều trong...Đọc Thêm

Xem thêm