Kỹ thuật cây ăn quả

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA HÒE

By : 125 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA HÒE

 Hòe là loài thực vật thân gỗ, có kỹ thuật trồng cây khá đơn giản. Độ cao của cây có thể lên … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA HÒE”

Xem thêm

 Hòe là loài thực vật thân gỗ, có kỹ thuật trồng cây khá đơn giản. Độ cao của cây có thể lên đến 15 mét, thân thẳng, chỏm lá tròn, cành cong queo, lá kép, cụm hoa hình chùy ở đầu cành, tràng hoa hình bướm màu trắng ngà. Ðài hoa hình chuông, màu vàng xám. Quả hòe loại đậu, không mở, dày và thắt nhỏ lại ở giữa các hạt. Nụ hoa hình trứng, có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn Mật độ trồng: Thời vụ trồng: Vụ Xuân trồng tháng 2, vụ Thu trồng vào tháng 8-9. Nếu hòe trồng từ hạt hoặc trồng từ cây ghép, mật độ trồng từ 3,5-4,0 x 3,5-4,0 m. Một sào trồng từ 22 – 30 cây. Nếu hòe trồng từ cây chiết mật độ...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÃN

By : 140 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÃN

Cây nhãn là cây ưa ánh sáng mạnh, thường sống ở những nơi có nhiệt độ cao ( 20 – … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÃN”

Xem thêm

Cây nhãn là cây ưa ánh sáng mạnh, thường sống ở những nơi có nhiệt độ cao ( 20 – 35o). Nhãn là cây chịu hạn, thích ẩm, sợ đọng nước. Cây nhãn không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau.1. Mô tả giống * Đặc điểm sinh thái Cây nhãn là cây ưa ánh sáng mạnh, thường sống ở những nơi có nhiệt độ cao ( 20 – 35o). Nhãn là cây chịu hạn, thích ẩm, sợ đọng nước. Cây nhãn không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau. 2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc * Thời vụ trồng Cây nhãn có thể trồng gần như quanh năm, nhưng nếu trồng vào mùa mưa thì cần chú ý thoát nước...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY QUÝT ĐƯỜNG THÁI LAN

By : 127 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY QUÝT ĐƯỜNG THÁI LAN

I. Điều Kiện Sinh Thái    1.Nhiệt độ:    – Nhiệt độ: Cây có múi (cam, quít, bưởi) có thể sống và phát triển … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY QUÝT ĐƯỜNG THÁI LAN”

Xem thêm

I. Điều Kiện Sinh Thái   1.Nhiệt độ:    – Nhiệt độ: Cây có múi (cam, quít, bưởi) có thể sống và phát triển được trong khoảng nhiệt độ 13 – 380C, thích hợp nhất là 23 – 290C. Dưới 130C cây ngừng sinh trưởng, dưới âm 50C cây sẽ bị chết.Ánh sáng:    – Cây có múi (cam, quít, bưởi) không thích hợp với ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp nhất cho cam quít khoảng 10.000 – 15.000 lux (tương đương với ánh sáng lúc 8 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều trong mùa nắng). Nước:    – Cây có múi (cam, quít, bưởi) có nhu cầu về nước rất lớn, nhất là trong thời kỳ cây ra hoa và phát triển trái....Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VỐI NẾP

By : 189 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VỐI NẾP

Điều kiện trồng:Sống được trong nhiều dạng lập địa khác nhau khác nhau, chịu được khí hậu lạnh, sương giá, … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VỐI NẾP”

Xem thêm

Điều kiện trồng:Sống được trong nhiều dạng lập địa khác nhau khác nhau, chịu được khí hậu lạnh, sương giá, có thể sinh trưởng, phát triển được ở những nơi có điều kiện lập địa đã bị suy thoái nghiêm trọng do mất rừng lâu ngày, ở nơi đất trống, đồi núi trọc hoặc ở nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Kỹ thuật gieo ươm – Trước khi gieo ươm cần ngâm hạt trong nước ấm 35 – 400C, để nguội dần sau 12 giờ vớt ra ủ trong bao đến khi hạt nứt nanh thì đem gieo hạt vào bầu. – Kích thước bầu: 7x11cm có đáy hoặc không đáy, thành phần ruột bầu: 80% đất mặt vườn + 20% phân chuồng hoai, hạt...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CÓC THÁI

By : 117 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CÓC THÁI

Cây Cóc Thái dễ trồng, ít sâu bệnh và cho quả gần như quanh năm nên khá được lòng người dân … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CÓC THÁI”

Xem thêm

Cây Cóc Thái dễ trồng, ít sâu bệnh và cho quả gần như quanh năm nên khá được lòng người dân Nam Bộ. Tuy nhiên, để trồng và chăm sóc tốt, thu được năng suất cao, bà con nên nắm rõ một số kỹ thuật chủ yếu về cách trồng và chăm sóc loại cây này. Cóc Thái thường có độ cao từ 1,5 – 2m. Sau khi tỉa cành cây sẽ đâm chồi và bắt đầu cho ra một đợt quả mới. Cóc Thái là loài cây chuộng nước. Nếu không được cung cấp nước đầy đủ, quả  Cóc Thái thường nhỏ, vàng và chua hơn bình thường. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cóc Thái Thời vụ trồng: Cóc Thái được trồng quanh năm, nhưng chủ yếu nhất là vào mùa mưa. Tuy...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ

By : 131 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ

I/ Yêu cầu chung:     Thanh long thuộc nhóm cây ưa sáng, rễ bàng và ăn cạn nên đất trồng thanh … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ”

Xem thêm

I/ Yêu cầu chung:     Thanh long thuộc nhóm cây ưa sáng, rễ bàng và ăn cạn nên đất trồng thanh long phải thông thoáng, không bị ngập nước vào mùa mưa, lũ. Cây không bị che ánh sáng mặt trời quá 30% diện tích chiếu sáng; Nước tưới không nhiễm phèn, nhiễm mặn.     II/ Chuẩn bị cây trụ:     – Trụ xi măng: dài 2,0 cạnh vuông 12-15cm.     – Trụ được chôn sâu 0,5- 0,6m  và tiến hành làm mô (ụ)     III/ Chuẩn bị đất:     – Nên làm mô đất nhằm giúp thoát nước tốt.     – Kích thước mô: Cao 10 -15cm, đường kính 60-0,80cm.     Mô sử dụng trồng thanh long là lớp đất mặt trộn với phân chuồng hoai...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ROI

By : 121 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ROI

Thời vụ trồng Roi đỏ Thái Lan được trồng quanh năm nhưng tốt nhất là vào đầu mùa mưa. Tuy … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ROI”

Xem thêm

Thời vụ trồng Roi đỏ Thái Lan được trồng quanh năm nhưng tốt nhất là vào đầu mùa mưa. Tuy nhiên, nếu trồng với lượng ít ta có thể trồng vào nhiều thời vụ khác nhau, miễn là phải tránh thời điểm nắng nóng và rét đậm. 2. Mật độ trồng roi đỏ Thái Lan Mật độ thích hợp nhất là 4x4m, hàng cách hàng 5m. Làm đất, bón lót và trồng cây roi đỏLàm đất:Vùng đất rũng: Làm mô trồng rộng 0,6-0,8m, cao 0,3-0,6m. Đất dốc:Nếu độ dốc nhỏ hơn 7%, hốc trồng ngang bằng mặt đất. Đất quá dốc, hốc trồng có thể thấp hơn mặt đất 10-20cm.Bón lót: Mỗi mô có thể bón lót 0,5kg vôi bột, 0,3kg phân lân, 5-10kg phân hữu cơ hoai...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÍT

By : 134 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÍT

Kỹ thuật trồng và chăm sóc * Thời vụ trồng Cây mít có thể trồng quanh năm. Tốt nhất nên … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÍT”

Xem thêm

Kỹ thuật trồng và chăm sóc * Thời vụ trồng Cây mít có thể trồng quanh năm. Tốt nhất nên trồng đầu mùa mưa tháng 5 đến tháng 7 dương lịch để nhẹ công chăm sóc, chọn những ngày râm mát hoặc có mưa nhỏ. * Phương thức và mật độ trồng Mật độ và khoảng cách: Mít Changai cho quả sớm nên có thể trồng ở mật độ dày 5 x 6m hoặc  6 x 7m. Sau khi khai thác quả được 5 – 7 năm có thể chặt bỏ cây ở giữa để đảm bảo độ thông thoáng 7-8m một cây.Hoặc có thể trồng gốc cách gốc 5m ngay từ đầu. * Làm đất, bón lót và trồng cây  Đất bằng phẳng phải xẻ rãnh sâu ít nhất 30 – 40cm để chống úng vào mùa mưa. Làm hốc...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI LÊ ĐÀI LOAN

By : 133 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI LÊ ĐÀI LOAN

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI LÊ ĐÀI LOAN Mô tả giống * Tên: Cây ổi (Psidium guajava)         Họ: … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI LÊ ĐÀI LOAN”

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI LÊ ĐÀI LOANMô tả giống * Tên: Cây ổi (Psidium guajava)         Họ: Đào Kim Nương – Myrtaceae * Đặc điểm giống Cây Ổi Đài loan được bán ở đây là cây ghép cho quả sớm và chất lượng quả ngọt và ít hạt hơn so với giống đại trà. * Đặc điểm sinh thái Ổi thích khí hậu ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phân bố tương đối đều thì không phải tưới. Bộ rễ của ổi thích nghi tốt với sự thay đổi đột ngột độ ẩm trong đất. Nếu trời hạn, mực nước ngầm thấp, ổi có khả năng phát triển nhanh một số rễ thẳng đứng ăn sâu xuống đất tận 3 – 4 m và...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI NỮ HOÀNG

By : 134 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI NỮ HOÀNG

1.- Làm đất: – Nếu đất thấp phải lên luống và vun mô trồng cao 20- 30cm, rộng 60- 80cm, … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI NỮ HOÀNG”

Xem thêm

1.- Làm đất: – Nếu đất thấp phải lên luống và vun mô trồng cao 20- 30cm, rộng 60- 80cm, để chống úng – Hằng năm bón phân và bồi đất dần dần cho cây – Nếu đất cao thì đào hố 40x40x40cm – Bón lót 0,5- 1 ký vôi bột, sau 1 tuần bón 5- 10 kg phân chuồng hoai mục, 300- 500g phân lân. 2.- Khoảng cách: – Nhờ áp dụng kỹ thuật cắt tỉa nên ổi có thể trồng trung bình 2×2,2m/cây. – Có thể trồng xen với những loại cây trồng khác để tận dụng khoảng trống trong những năm đầu. 3.-Cây giống: Cây giống hiện nay được nhân giống bằng phương pháp giâm cành, chiết cành và ghép cành, đạt tiêu chuẩn chất lượng...Đọc Thêm

Xem thêm