Kỹ thuật cây ăn quả

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI ĐÔNG DƯ

By : 124 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI ĐÔNG DƯ

Mô tả giống * Tên: Cây ổi (Psidium guajava) Họ: Đào Kim Nương – Myrtaceae * Đặc điểm giống Giống cây Ổi Đông … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI ĐÔNG DƯ”

Xem thêm

Mô tả giống * Tên: Cây ổi (Psidium guajava) Họ: Đào Kim Nương – Myrtaceae * Đặc điểm giống Giống cây Ổi Đông Dư khỏe mạnh, dễ trồng, khả năng sinh trưởng tốt. Giống Ổi Đông Dư cho quả quanh năm, quả ổi nhỏ, tròn căng, từ lúc xanh đến lúc chín, da chuyển từ xanh thẫm sang vàng trắng. Ổi ương giòn, vị mát, ngọt vừa. Ổi  chín lại thơm, mềm, ngọt đậm. * Đặc điểm sinh thái Ổi thích khí hậu ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phân bố tương đối đều thì không phải tưới. Bộ rễ của ổi thích nghi tốt với sự thay đổi đột ngột độ ẩm trong đất. Nếu trời hạn, mực nước ngầm thấp, ổi có...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HỒNG XIÊM

By : 127 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HỒNG XIÊM

     Kỹ thuật trồng và chăm sóc * Thời vụ trồng Cây hồng xiêm có thể trồng bât cứ … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HỒNG XIÊM”

Xem thêm

   Kỹ thuật trồng và chăm sóc * Thời vụ trồng Cây hồng xiêm có thể trồng bât cứ vụ nào trong năm khi có điều kiện chủ động trong tưới tiêu cho cây. * Phương thức và mật độ trồng Cây hồng xiêm được trồng theo hàng với khoảng cách hàng cách hàng 5 – 8m. Khoảng cách giữa hai cây là 5 – 7m tương đương với 200 – 400 cây/ha. * Làm đất, bón lót và trồng cây – Làm đất: Đào hố với kích thước 60x60x60 cm hoặc 80x80x80cm – Bón lót: Bón lót từ 10kg phân chuồng hoai + 1 kg supe lân + 100g ure + 100g kali hoặc 2kg phân NPK cho mỗi hố, dùng cuốc trộn đều phân với đất, lấp cho gần đầy hố. Bón phân trước...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BƯỞI

By : 140 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BƯỞI

Cây Bưởi  là cây dễ trồng và dễ chăm sóc, tuy nhiên cần chú ý một số đặc điểm của … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BƯỞI”

Xem thêm

Cây Bưởi  là cây dễ trồng và dễ chăm sóc, tuy nhiên cần chú ý một số đặc điểm của Cây để trồng và chăm sóc cây Bưởi tốt nhất. YÊU CẦU SINH THÁI Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp nhất để cây bưởi sinh trưởng và phát triển từ 23-29oC. Ánh sáng: Cường độ ánh sáng thích hợp là tương đương nắng sáng lúc 9 giờ. Nước: Cây bưởi cần nhiều nước, nhất là trong thời kỳ ra hoa và kết quả nhưng cũng không chịu ngập úng. Trong mùa nắng và những ngày khô hạn trong mùa mưa, cần phải tưới nước để duy trì sự phát triển nhanh của cây. Độ mặn trong nước tưới không quá 0,2% (2g/lít nước). Đất trồng: Đất phải có tầng...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BƯỞI DIỄN

By : 133 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BƯỞI DIỄN

Thời vụ trồng : Bưởi diễn trồng được quanh năm. Nhưng tốt nhất nên trồng vào vụ xuân hoặc vụ … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BƯỞI DIỄN”

Xem thêm

Thời vụ trồng : Bưởi diễn trồng được quanh năm. Nhưng tốt nhất nên trồng vào vụ xuân hoặc vụ thu. Chuẩn bị đất trồng Bưởi Diễn : – Đất trồng Bưởi Diễn có tầng dầy từ 1m trở lên, kết cấu xốp để giữ màu, giữ mùn, các chất dinh dưỡng và thoát nước tốt. Độ PH thích hợp từ 5,5 – 6,5. Không nên trồng nơi đất trống nhiều gió sẽ bị ảnh hưởng làm quả dễ bị rơi rụng, đối với các trang trại riêng lẻ ngoài cánh đồng trống nên trồng xen các loại cây cản gió. – Đối với vùng gò đồi cao cần chú ý tới việc đảm bảo nước tưới cho Bưởi Diễn nhất là giai đoạn 3 năm đầu mới trồng cây...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TÁO

By : 149 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TÁO

Nguồn gốc: Táo là cây ăn quả lâu đời, thích hợp với điều kiện nhiệt đới nước ta, dễ trồng, … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TÁO”

Xem thêm

Nguồn gốc:Táo là cây ăn quả lâu đời, thích hợp với điều kiện nhiệt đới nước ta, dễ trồng, sinh trưởng phát triển nhanh, sau trồng 1 năm bắt đầu cho thu quả.Hiện nay trồng phổ biến các giống táo địa phương: táo Thiện Phiến, táo Gia Lộc (chua), Táo xử lý đột biến như: táo 12 (ngọt),táo 32,táo Đào Tiên và giống nhập nội như: táo Đào Vàng, Lê Lai, Đào muộn, X12Những đặc tính chủ yếu của giống:Là cây dễ trồng, thích hợp cho mọi loại đất. Năng suất cao và ổn định, không có sâu bệnh nguy hiểm. Nếu đốn sớm sang năm sẽ cho quả sớm.Kỹ thuật trồng và chăm sóc:3.1. Thời vụ và khoảng cách trồng Thời vụ...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAM VINH

By : 130 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAM VINH

Chọn cây giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống, qui cách 60-80 cm, cây xanh tốt, không … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAM VINH”

Xem thêm

Chọn cây giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống, qui cách 60-80 cm, cây xanh tốt, không vàng lá, sâu bệnhThời vụ trồng: – Miền Bắc: Vụ Xuân tháng 2, 3, 4. Vụ Thu trồng trong tháng 8 – 10. Đặt bầu cây thẳng đứng và cao hơn mặt đất ở giữa hố đã đào, nén chặt đất và tưới nước giữ ẩm. Trồng xen cây họ đậu khi cây cam còn nhỏ. 2. Làm đất, đào hố, bón phân: Trước khi trồng, cày cuốc sâu 20 – 30 cm, bừa nhỏ và phẳng, nhặt hết cỏ. Đào hố rộng 60cm – 80cm, sâu 60cm. Lượng phân bón cho 1 hố như sau: Phân hữu cơ 30 – 50kg, super lân 250 – 300kg, kali 200 – 250gr + 1kg vôi bột trộn...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI TÍM

By : 119 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI TÍM

Thời vụ: – Vụ Xuân: Trồng vào tháng 2 – 3; Vụ Thu: Trồng vào tháng 8 – 10. Mật … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI TÍM”

Xem thêm

Thời vụ:– Vụ Xuân: Trồng vào tháng 2 – 3; Vụ Thu: Trồng vào tháng 8 – 10.Mật độ, khoảng cách:Có thể trồng thưa, dày khác nhau tuỳ điều kiện đất đai, khả năng thâm canh, kỹ thuật cắt tỉa cành, duy trì độ lớn khung tán, xử lý ra hoa… Mật độ trồng trung bình từ 300-350 cây/ha (6m x 5m); trồng dày khoảng cách (4 x 5m hoặc 3 x 3,5m) mật độ 500 – 950 cây/ha.Cách trồng:+ Đào hố: Đào hố vuông, rộng 70 – 80 cm, sâu 50 – 70 cm. + Bón phân lót cho 1 hố: 20 – 30kg phân chuồng mục + 1- 2kg super lân + 0,1kg Kali + 0,3-0,5kg vôi bột. Trộn đều phân với đất, lấp bằng miệng hố (công việc này làm xong trước khi trồng khoảng 1...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VÚ SỮA

By : 144 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VÚ SỮA

Yêu cầu sinh thái Cây vú sữa trồng thích hợp trong điều kiện nhiệt đới nhiệt độ 22-340C, chỉ ra … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VÚ SỮA”

Xem thêm

Yêu cầu sinh tháiCây vú sữa trồng thích hợp trong điều kiện nhiệt đới nhiệt độ 22-340C, chỉ ra hoa tốt trong điều kiện có hai mùa mưa nắng phân biệt và không chịu được gió to do cây có tán lá dày và rễ nông. Yêu cầu đất đai: đất phù sa ven sông, đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, ít chua, pH 5,5-6,5, cao độ không quá 400mThiết kế vườn:2.1 Vùng Đồng bằng: Đào mương lên líp (luống): Đây là khâu rất quan trọng, đào mương sâu 1,0 – 1,5m, rộng 2-2,5m, bề mặt líp rộng 6 – 10m. nếu trồng trên đất ruộng nên lên mô có đường kính thay đổi từ 0,8 – 1,0m, cao 0,3-0,4m tùy theo địa hình của từng nơi. Đắp đê bao: Cây vú...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI THIỀU

By : 135 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI THIỀU

Vải là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, vải thiều được trồng nhiều ở Hải Dương … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI THIỀU”

Xem thêm

Vải là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, vải thiều được trồng nhiều ở Hải Dương và Bắc Giang cho năng suất cao suốt nhiều năm qua. Đây được xem là giải pháp tăng trưởng kinh tế của người dân ở nhiều khu vực. Tuy nhiên, nếu áp dụng đúng kỹ thuật trồng cây vải thiều và có quy trình chăm sóc vải thiều hợp lý, bà con nông dân có thể trồng vải thiều ở mọi nơi trên đất nước với mức năng suất cao nhất. Chọn đất Cây vải không kén đất, yêu cầu quan trọng nhất của đất trồng vải là phải thoát nước, tầng đất dày, tuy nhiên đối với trồng bằng cành chiết, bộ phận rễ phát triển kém, đưa lên đồi...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRÁM

By : 120 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRÁM

Cây trám tên khoa học: Canarium tramdenum Dai & Yakovl. Họ: Trám (Burseraceae). Trám là cây gỗ lớn, cao trung … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRÁM”

Xem thêm

Cây trám tên khoa học: Canarium tramdenum Dai & Yakovl. Họ: Trám (Burseraceae). Trám là cây gỗ lớn, cao trung bình từ 25 – 30 m, đường kính ngang ngực có thể tới 90cm hoặc hơn. Thời vụ trồng: Trồng cây vào đầu mùa mưa: Ở miền Bắc thường trồng vào vụ Xuân hè hoặc Hè thu. *Phương thức trồng: Trồng thuần loài hoặc hỗn loài, có thể trồng làm giàu rừng theo rạch hoặc theo đám. *Mật độ trồng – Trồng thuần loài: 830 cây/ha (cự ly 4×3 cm). – Trồng hỗn loài hoặc làm giàu rừng với mật độ trồng 400-500 cây/ha, (cự ly 5x5m). Trồng theo đám quanh vườn nhà, mật độ trông 300/400 cây/ha. *Làm đất – Xử lý thực...Đọc Thêm

Xem thêm