Kỹ thuật trồng cây

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI THIỀU

By : 137 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI THIỀU

Vải là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, vải thiều được trồng nhiều ở Hải Dương … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI THIỀU”

Xem thêm

Vải là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, vải thiều được trồng nhiều ở Hải Dương và Bắc Giang cho năng suất cao suốt nhiều năm qua. Đây được xem là giải pháp tăng trưởng kinh tế của người dân ở nhiều khu vực. Tuy nhiên, nếu áp dụng đúng kỹ thuật trồng cây vải thiều và có quy trình chăm sóc vải thiều hợp lý, bà con nông dân có thể trồng vải thiều ở mọi nơi trên đất nước với mức năng suất cao nhất. Chọn đất Cây vải không kén đất, yêu cầu quan trọng nhất của đất trồng vải là phải thoát nước, tầng đất dày, tuy nhiên đối với trồng bằng cành chiết, bộ phận rễ phát triển kém, đưa lên đồi...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRÁM

By : 120 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRÁM

Cây trám tên khoa học: Canarium tramdenum Dai & Yakovl. Họ: Trám (Burseraceae). Trám là cây gỗ lớn, cao trung … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRÁM”

Xem thêm

Cây trám tên khoa học: Canarium tramdenum Dai & Yakovl. Họ: Trám (Burseraceae). Trám là cây gỗ lớn, cao trung bình từ 25 – 30 m, đường kính ngang ngực có thể tới 90cm hoặc hơn. Thời vụ trồng: Trồng cây vào đầu mùa mưa: Ở miền Bắc thường trồng vào vụ Xuân hè hoặc Hè thu. *Phương thức trồng: Trồng thuần loài hoặc hỗn loài, có thể trồng làm giàu rừng theo rạch hoặc theo đám. *Mật độ trồng – Trồng thuần loài: 830 cây/ha (cự ly 4×3 cm). – Trồng hỗn loài hoặc làm giàu rừng với mật độ trồng 400-500 cây/ha, (cự ly 5x5m). Trồng theo đám quanh vườn nhà, mật độ trông 300/400 cây/ha. *Làm đất – Xử lý thực...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẤU

By : 122 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẤU

Sấu là loài cây gỗ lớn, sống lâu năm, có tán lá rộng và thường xanh. Với biên độ sinh … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẤU”

Xem thêm

Sấu là loài cây gỗ lớn, sống lâu năm, có tán lá rộng và thường xanh. Với biên độ sinh thái rộng, cây sấu phù hợp với đất đai và khí hậu ở miền Bắc. Cây sấu được người dân trồng nhiều nhờ vừa cho quả, vừa tạo bóng mát quanh năm lại có kỹ thuật trồng cây sấu đơn giản. Trồng sấu  Cây sấu là loại cây không kén đất, nhưng nên chọn trồng ở vùng đất cát pha, thịt nhẹ có tầng dày dưới 1m, mực nước ngầm hơn 1m. Muốn trồng sấu lấy quả phải trồng dày với khoảng cách hàng cách hàng 5 – 7m, cây cách cây 2-3m. Sau khi sấu được 5-6 năm tuổi, nên tỉa bớt những cây không sai quả. Hố trồng có kích thước...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SA KÊ

By : 116 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SA KÊ

Cây sa kê được quan tâm bởi đây là cây có nhiều lợi ích về trang trí sân vườn và … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SA KÊ”

Xem thêm

Cây sa kê được quan tâm bởi đây là cây có nhiều lợi ích về trang trí sân vườn và đồng thời thu hoạch được trái dùng trong chế biến nhiều loại thức ăn ngon trong gia đình. Ngoài ra cây sa kê được trồng rộng rãi hầu như khắp cả nước bởi đặc tính sinh trưởng của cây  dễ trồng và thích nghi hầu hết trên các loại đất như nhiễm phèn, nhiễm mặn…  Hướng dẫn cách trồng cây sa kê Do cây sa kê có nguồn gốc chủ yếu là chiết cành nên lưu ý khi bắt đầu trồng cây phải vun mô nâng cao độ cho đất cao khoảng 20 cm, nhằm giúp thoát nước cho bộ rễ cây.Vì cây giống chiết cành nên bộ rễ ban đầu còn kém phát triển, cần...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHO

By : 127 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHO

Nho là một loại cây vừa cho bóng mát lại vừa cho trái ngon, ngọt. Cây nho chỉ ưa khí … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHO”

Xem thêm

Nho là một loại cây vừa cho bóng mát lại vừa cho trái ngon, ngọt. Cây nho chỉ ưa khí hậu khô, độ ẩm không khí thấp,… và đặc biệt cần một cách chăm sóc đặc biệt. Điều kiện thời tiết ở Việt Nam hoàn toàn thích hợp để trồng nho Thời vụ trồng : + Nên trồng vào các tháng 11, 12 và tháng 1 năm sau. + Tốt nhất là sau khi mùa mưa kết thúc. Chuẩn bị đất: – Loại đất thích hợp là thịt pha cát, pH = 5,5-7,5; đất cao, thoát nước tốt. Mật độ, khoảng cách trồng: – Hàng cách hàng: 2,5 m, cây cách cây (1,5-2,0 m) Tưới và tiêu nước: + Sau khi trồng tưới nước ngay. + Trời nắng 1-2 ngày tưới một lần (Chú ý không được để...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NA

By : 172 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NA

Na  là loại cây ăn quả rất được ưa chuộng. Không chỉ vị ngọt thanh, mát lành, na còn được bà … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NA”

Xem thêm

Na  là loại cây ăn quả rất được ưa chuộng. Không chỉ vị ngọt thanh, mát lành, na còn được bà con lựa chọn bởi sự sinh trưởng và phát triển dễ dàng, phù hợp với nhiều địa hình và thời tiết. Chọn đất trồng Na: Cây na thích hợp trồng ở nhiều loại đất khác nhau. Na có thể được trồng ở đất cát sỏi, đất thịt, đất chua hay trung tính. Tuy nhiên, để có được sản lượng cao thì nên trồng cây na trên đất dễ thoát nước, giàu dinh dưỡng. Có thể chú ý độ pH của đất : 5,5 – 6,5 (thích hợp trên đất phù sa hay đất rừng mới khai phá). Chuẩn bị hố trồng: Hố trồng cây na cần được đào rộng và sâu khoảng...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÍT TỐ NỮ

By : 132 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÍT TỐ NỮ

Mít Tố Nữ là loại mít nhỏ, trái khoảng 1 – 2kg, múi nhỏ, ngọt, khi ăn có thể lấy … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÍT TỐ NỮ”

Xem thêm

Mít Tố Nữ là loại mít nhỏ, trái khoảng 1 – 2kg, múi nhỏ, ngọt, khi ăn có thể lấy múi và cùi ra một lúc. Loại cây này có chiều cao trung bình, tối đa khoảng 20m, tới 2.5 thì bắt đầu kết trái và có thể thu hoạch 2 lần mỗi năm. Mùa mít chín kéo dài khoảng 6 tuần.  Thiết kế vườn trồng – Vườn phải thoát nước tốt trong mùa mưa, chống xói mòn để đảm bảo độ phì cho đất, giữ vườn thông thoáng hạn chế sâu bệnh. – Ở vùng đất có độ dốc thấp, hố trồng nên có kích thước 40x40x40cm, khu đất dốc hơn thì hãy đào hố 40x40x60cm (sâu 60cm). – Tùy theo địa hình của đất mà đào mương thoát nước cho phù hợp,...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRE BÁT ĐỘ

By : 142 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRE BÁT ĐỘ

Măng Bát Độ có tiếng về năng suất cao. Năm thứ 3 sau khi trồng, mỗi cây măng Bát Độ … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRE BÁT ĐỘ”

Xem thêm

Măng Bát Độ có tiếng về năng suất cao. Năm thứ 3 sau khi trồng, mỗi cây măng Bát Độ khi còn ở giai đoạn chìm (trong đất) có đường kính từ 10-30cm, nặng từ 3-8kg. ở Trung Quốc, mỗi khóm tre Bát Độ cho từ 15-20 cái măng, trung bình thu được khoảng 80-150kg/năm trở lên. Năng suất cao nhất của măng Bát Độ một năm thu 135 tấn/ha. Năng suất trung bình đạt từ 85-90 tấn/ha/năm. Chọn đất trồng tre Bát Độ Tre Bát Độ là giống cây trồng của vùng nhiệt đới, nó cần sinh trưởng ở nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18-260C, có thể chịu lạnh ở nhiệt độ 6-80C và chịu nóng ở 34-360C, lượng mưa trung bình 1400mm trở lên, số giờ nắng...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÃNG CẦU XIÊM

By : 139 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÃNG CẦU XIÊM

Mãng cầu xiêm thuộc loại cây tiểu mộc cao 6-8 m, tán lá xanh quanh năm, hoa ở thân hay … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MÃNG CẦU XIÊM”

Xem thêm

Mãng cầu xiêm thuộc loại cây tiểu mộc cao 6-8 m, tán lá xanh quanh năm, hoa ở thân hay các nhánh già, hoa lớn. Hiện nay ở Nam bộ có hai thứ mãng cầu: Mãng cầu xiêm ngọt và chua. Thứ ngọt lá và quả thường nhỏ hơn thứ chua, giá cao hơn. Nhưng thứ chua có năng suất cao, dễ bán và làm mứt hay kẹo dễ hơn. Kỹ thuật trồng: 1. Nhân giống: Ðối với mãng cầu xiêm khi trồng tùy theo điều kiện đất đai cụ thể từng nơi mà chúng ta có thể ghép hoặc trồng bằng hạt. Nếu đất nhiễm mặn hoặc phèn mặn ngập nước theo thủy triều thì trồng mãng cầu ghép trên gốc bình bát. Các vùng khác thì trồng bằng hột hoặc chiết (sau 2-3 năm sẽ cho...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MĂCCA

By : 141 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MĂCCA

Cây Macadamia (người dân thường gọi là cây Mắc-ca) là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MĂCCA”

Xem thêm

Cây Macadamia (người dân thường gọi là cây Mắc-ca) là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao Hạt Mắc-ca có hàm lượng dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, đặc biệt thích hợp trong chế biến thực phẩm. Thành phần dinh dưỡng của hạt gồm: 78,2% chất béo, 10% hợp chất đường, 9,2% hợp chất đạm (protein), 0,7% muối khoáng, vitamin B6: 16mg/kg; 1,2 mg/kg vitamin B1…; nhân hạt có mùi thơm nhẹ, có thể dùng làm nhân bánh ngọt, nhân chocolate, kem, bánh hộp, hoặc ăn trực tiếp ở dạng đồ hộp rất được ưa chuộng ở Mỹ, châu Âu.  Phương pháp đào hố  trước khi trồng : Vì cây Mac ca là loài cây cho thu hoạch hạt lâu năm , như...Đọc Thêm

Xem thêm