Kỹ thuật trồng cây

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY LỰU

By : 155 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY LỰU

Cây Lựu có tện khoa học là Puni-cagranatum L. Cây Lựu thuộc cây tiểu mộc, nếu trồng dưới đất thì có thể cao … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY LỰU”

Xem thêm

Cây Lựu có tện khoa học là Puni-cagranatum L. Cây Lựu thuộc cây tiểu mộc, nếu trồng dưới đất thì có thể cao từ 3-4m, hoa lựu màu đỏ tươi hoặc màu trắng .Cây Lựu được trồng để làm cảnh, làm thuốc và lấy quả ăn với nhiều dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất…Riêng tại khu vực TPHCM thì người ta thường trồng cây Lựu trong chậu hay trong bồn trước cửa nhà với mong muốn gia đình sẽ gặp nhiều may mắn và có tài lộc vào nhà. Ánh sáng phải đầy đủ Cây lựu là loài cây ưa ánh sáng và nhiệt độ cao nhưng không chịu úng nước nên cần chú ý độ ẩm đất. Trong kỳ hoa nở cần khống chế lượng nước tưới, nếu thấy đất...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HỒNG

By : 141 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HỒNG

Cây hồng có tên khoa học là Diospyros Kaki Lim, là một loại cây ăn quả lâu năm có nguồn gốc á … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HỒNG”

Xem thêm

Cây hồng có tên khoa học là Diospyros Kaki Lim, là một loại cây ăn quả lâu năm có nguồn gốc á nhiệt đới đã được trồng lâu đời ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta hồng được trồng nhiều ở phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra, ở phía Nam hồng được trồng ở vùng Đà Lạt- Lâm Đồng nơi có độ cao từ 1000- 1500 m so với mặt nước biển. * Thời vụ trồng Thời vụ trồng tốt nhất trong tháng 1-2 dương lịch (trước và sau lập xuân). Khi cây rụng lá, ngừng sinh trưởng, trong cây chứa nhiều chất dự trữ nhất nên dễ sống, khi trời ấm mầm sẽ bật nhanh và khoẻ. * Phương thức và mật độ trồng Cây hồng được...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC GIỐNG GỪNG TRÂU

By : 140 Views23/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC GIỐNG GỪNG TRÂU

Gừng trồng để lấy củ làm gia vị, làm mứt, kẹo, rượu và làm thuốc, chưng cất tinh dầu. Củ … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC GIỐNG GỪNG TRÂU”

Xem thêm

Gừng trồng để lấy củ làm gia vị, làm mứt, kẹo, rượu và làm thuốc, chưng cất tinh dầu. Củ gừng tùy theo mục đích sử dụng có thể dùng tươi, khô hoặc qua chế biến. Thân rễ già khi khô cũng là một loại dược liệu trong Đông y. Dùng làm thuốc giải cảm, giải độc, trị ho và chứng đầy hơi, đau bụng… nhưng chủ yếu nhất vẫn là xuất khẩu. Thời vụ trồng Trồng vào mùa Xuân (tháng 2 hoặc tháng 3) khi thời tiết có mưa phùn, độ ẩm không khí cao. Làm đất Cày, cuốc toàn diện đất để ải, bừa hoặc đập nhỏ lên luống theo đường đồng mức, kích thước luống chiều dài tùy theo thửa đất (10-15m), chiều rộng bề mặt luống...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DỪA

By : 123 Views21/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DỪA

Dừa xiêm xanh là loại dừa dùng để uống nước, nó là cây đặc sản của xứ dừa Bến Tre; … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DỪA”

Xem thêm

Dừa xiêm xanh là loại dừa dùng để uống nước, nó là cây đặc sản của xứ dừa Bến Tre; thời gian từ khi trồng đến khi cây cho trái “chiến” từ 2,5 đến 3 năm (tùy vào điều kiện chăm sóc), Tuy nhiên, để có được vườn dừa xiêm đạt yêu cầu về chất lượng, đáp ứng được cho thị trường hiện nay, khi quyết định trồng dừa người nông dân cần phải chọn giống thật chính xác (đúng giống, cây có gen di truyền tốt, không sâu bệnh nguy hiểm, không có mùa treo kéo dài, kích cỡ trái phải đáp ứng được nhu cầu thị trường…). Khoảng cách trồng:Theo kinh nghiệm thực tế của nông dân trồng dừa ở Bến Tre, đối với dừa...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐU ĐỦ

By : 132 Views21/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐU ĐỦ

Đu đủ chín là loại quả bổ dưỡng, nó chứa tới 0,6% chất đạm, 0,1% chất béo, 8,3-8,5% chất đường, … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐU ĐỦ”

Xem thêm

Đu đủ chín là loại quả bổ dưỡng, nó chứa tới 0,6% chất đạm, 0,1% chất béo, 8,3-8,5% chất đường, 20-60% vitamine B, C. Đặc biệt chứa tới 2.000-3.500 đơn vị vitamine A, cao gấp 10 lần chuối, dứa, gấp 5 lần quả bơ, ổi và gần gấp đôi xoài. Trong quả đu đủ có rất nhiều men Papain, loại men này làm mềm xương thịt. Thời vụ             Đu đủ có khả năng trổ hoa và đậu trái quanh năm, tuy có mùa ít hoặc không đậu trái. Do vậy để trồng đu đủ đạt năng suất cao, trái đẹp, hạn chế sâu bệnh, có thể bố trí trồng đu đủ vào các vụ sau:             – Vùng đất chủ động tưới tiêu, trồng đu đủ vào...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐINH LĂNG

By : 153 Views21/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐINH LĂNG

Cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa) thuộc họ Ngũ gia bì, có kỹ thuật trồng cây không quá khó. Loài cây này là … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐINH LĂNG”

Xem thêm

Cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa) thuộc họ Ngũ gia bì, có kỹ thuật trồng cây không quá khó. Loài cây này là một loại dược liệu quý bởi con người có thể sử dụng được toàn bộ cây từ rễ, củ, cành và lá để làm thuốc trị bệnh, bồi bổ sức khoẻ và làm gia vị cho các món ăn  Chuẩn bị trồng Đinh lăng là loại cây chịu hạn, không ưa đọng nước, phát triển tốt ở vùng đất pha cát, tơi xốp, có độ ẩm trung bình. Khi trồng đại trà, diện rộng, người dân phải cày bừa làm đất tơi, lên luống cao 20cm, rộng 50cm. Nếu ở vùng đồi, người trồng phải cuốc hốc sâu 20cm, đường kính hố 40cm. Đinh lăng trồng bằng cách giâm...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DÂU TÂY

By : 138 Views21/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DÂU TÂY

Dâu tây là loại rau ăn quả được nhiều người ưu chuộng, bởi sự hấp dẫn về màu sắc, hương … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DÂU TÂY”

Xem thêm

Dâu tây là loại rau ăn quả được nhiều người ưu chuộng, bởi sự hấp dẫn về màu sắc, hương vị tươi ngon của quả. Chuẩn bị đất: Chọn đất thịt nhẹ, cao ráo, thoát nước tốt. Cây dâu tây là đối tượng của nhiều loại sâu, bệnh, do đó biện pháp chọn đất, làm đất, xử lý đất phải chú trọng đúng mức để hạn chế nguồn bệnh ban đầu lây lan từ đất. Trồng và chăm sóc: Luống trồng cao 20-25cm ở vùng đất thấp; 15-20cm ở vùng đất cao. Trồng phải đặc cây thẳng với mặt đất, đào lỗ đủ sâu để lấp hết bầu rễ của cây, tránh làm vỡ bầu cây con. – Ngắt chùm hoa, cắt tỉa ngó: Để cây sinh trưởng mạnh...Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DÂU QUẢ DÀI ĐÀI LOAN

By : 137 Views21/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DÂU QUẢ DÀI ĐÀI LOAN

Dâu quả dài Đài Loan – còn được gọi là “quả thánh trong dân gian” – là giống dâu duy … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DÂU QUẢ DÀI ĐÀI LOAN”

Xem thêm

Dâu quả dài Đài Loan – còn được gọi là “quả thánh trong dân gian” – là giống dâu duy nhất không có vị chua, hàm lượng đường cao, ngọt lịm, hương vị tươi mát, dinh dưỡng phong phú, màu sắc đẹp. Dâu “khủng”, siêu ngọt, siêu dài. Cây dâu quả dài có thể ra quả ngay từ năm đầu, năm được mùa thì năng suất có thể đạt 100 kg quả trên 1 cây, khi chín màu đỏ hoặc đen tía, thịt quả có độ đường 22 độ. Quả dâu Đài Loan giàu chất dinh dưỡng. Cây dâu sinh trưởng trong môi trường tự nhiên trong sạch, không bị ô nhiễm nên gọi là loại quả sạch, thơm ngon. Thời Vụ và Mật Độ Trồng: Nên trồng dâu vào tháng 2....Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHANH DÂY (CHANH LEO)

By : 138 Views21/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHANH DÂY (CHANH LEO)

Cây chanh dây là loại cây giải khát dễ trồng và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHANH DÂY (CHANH LEO)”

Xem thêm

Cây chanh dây là loại cây giải khát dễ trồng và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Chuẩn bị đất trồng: Cây Chanh dây trồng được trên mọi địa hình. Thích hợp với các loại đất thoáng xốp, giàu chất hữu cơ như: Đất thịt nhẹ, đất đỏ Bazan … Đất quá chua hoặc quá kiềm cũng ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triến của cây. – Làm sạch cỏ dại, cào san cho mặt đất bằng phẳng. – Trên các địa hình đất dốc nên làm các rãnh thoát nước tránh rửa trôi, xói mòn. – Đào hố kích thước 60 x 60 x 60cm, bỏ lớp đất mặt 1 bên. Bón vôi 0,5 kg/hố sau đó tiến hành bón lót phân chuồng 10-15kg + 0,5 kg lân/hố....Đọc Thêm

Xem thêm

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAU

By : 145 Views21/10/2017

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAU

Cau là cây công trình, cây sân vườn đẹp. Cây cau là cây trang trí đẹp và mang may mắn, … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAU”

Xem thêm

Cau là cây công trình, cây sân vườn đẹp. Cây cau là cây trang trí đẹp và mang may mắn, phú quý đến với gia chủ. Kỹ thuật trồng: Đất trồng cau nên chọn đất thịt, giàu dinh dưỡng. Mùn có khả năng giữ nước, thoát nước tốt. Không nên chọn đất nhiều rác, xác thực vật mục để tránh giun và bệnh gây hại cây. Trong điều kiện nước ta, cau là loại cây dễ sống, nên có thể trồng ở các thời gian trong năm, song thích hợp nhất là trồng vào tháng 3 – 4 và tháng 8 – 10 hàng năm. Trồng tháng 3 – 4 khi cây bắt đầu sinh trưởng mạnh hoặc khi cây ở thời kỳ sinh trưởng chậm hoặc ngừng sinh trưởng. Khi trồng trên đất hay trong chậu...Đọc Thêm

Xem thêm